Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
quách anh thư
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Măm Măm
Xem chi tiết
Quang Cao
23 tháng 4 2019 lúc 22:31

Đưa pt a, có msc là 15 xong quy đồng rồi có cùng mẫu là 15 ta bỏ mẫu (Đl) rồi chuyển vế

Bình luận (0)
Quang Cao
23 tháng 4 2019 lúc 22:31

b, tương tự

Bình luận (0)
Trieu Trinh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Triều Tiên Thành
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:17

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:19

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:21

Bài 1 dài nên lười làm quá :)

Bình luận (0)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
27 tháng 2 2019 lúc 20:29

ai bít thì giúp mình với nhé

Bình luận (0)
Nữ ❣√ Hoàng ♛⇝ Selfia ✔♫...
27 tháng 2 2019 lúc 20:30

\(a,\frac{15-x}{2000}+\frac{14-x}{2001}=\frac{13-x}{2002}+\frac{12-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x}{2000}+1+\frac{14-x}{2001}+1=\frac{13-x}{2002}+1+\frac{12-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x+2000}{2000}+\frac{14-x+2001}{2001}=\frac{13-x+2002}{2002}+\frac{12-x+2003}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2015-x}{2000}+\frac{2015-x}{2001}=\frac{2015}{2002}+\frac{2015-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}>0\)

\(\Leftrightarrow2015-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

KL : PT có nghiệm \(S=\left\{2015\right\}\)

Bình luận (0)
Thắm Đào
27 tháng 2 2019 lúc 20:32

a)\(\frac{15-x}{2000}+\frac{14-x}{2001}=\frac{13-x}{2002}+\frac{12-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x}{2000}+1+\frac{14-x}{2001}+1=\frac{13-x}{2002}+1+\frac{12-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x+2000}{2000}+\frac{14-x+2001}{2001}=\frac{13-x+2002}{2002}+\frac{12-x+2003}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2015-x}{2000}+\frac{2015-x}{2001}-\frac{2015-x}{2002}-\frac{2015-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow2015-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy x=2015

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa